Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 11 2017 lúc 9:08

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.          

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
mikazuki
25 tháng 12 2021 lúc 16:03

d

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
violet.
31 tháng 5 2023 lúc 10:43

- Hiền đã khám phá bản thân bằng cách:

+ Hiền tự suy ngẫm và viết ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

+ Hiền thường xuyên hỏi bạn bè, người thân những điều Hiền còn băn khoăn về bản thân và lắng nghe ý kiến của mọi người để điều chỉnh bản thân 

+ Hiền hăng hái tham gia nhiều hoạt động tập thể ở trường, lớp để khám phá các khả năng của bản thân

+ Hiền lập và thực hiện kế hoạch để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân

- Các cách để khám phá bản thân:

+ Luôn lắng nghe nhận xét của người khác về mình 

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
Xem chi tiết
trần panda2
28 tháng 11 2021 lúc 18:29

Ưowsc mơ của em là có thể tìm ra nhiều điều kì diệu và em đã bắt đầu điều đó vào năm 11 tuổi . Hồi đó,trong nhà của em , ai cũng cấm em không được đi vào trong mấy ngôi nhà không có người ở , ấy vậy mà bản tính tò mò của em lại trỗi dậy . Khi không có ai ở nhà , em đã thử đi vào 1 ngôi nhà cuối hẻm với các bạn , điều khiến em bất ngờ là mặc dù bên trong không có người ở nhưng lại rất sạch sẽ và gọn gàngnhư nó luôn được dọn dẹp . Nội thất bên trong nhà được sắp xếp đàng hoàng , hợp lí và chúng em ai cũng có thể nhìn ra giá trị của những món đò trang trí khác với những món bán ngoài chợ mà moi người thường nhìn thấy . Nhưng chưa vào được bao lâu thì em phát hiện trong nhà có người nên đã nó''xin lỗi'' thật to và quay ra bảo bọn bạn chạy về nhà . Tim của em đập lên thình thịch không phải vì sợ hãi mà là thích thú . Từ đó em luôn thích kháp phá những thứ mà mọi người không dám thử .

chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết

Em đã tham gia các hoạt động đó và thấy rằng ở đó rất vui và cho ta thêm được một số kĩ năng sống hữu ích,nó cũng khơi dậy cho em thêm tư duy và kĩ năng làm việc và hoạt động theo nhóm,tập thể.Khả năng mới mà em tìm được cho bản thân đó là sự nhanh nhẹn,lưu loát trong từng suy nghĩ và sự chính xác trong mỗi câu trả lời,..

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 7 2021 lúc 8:34

tham khảo

Em tham gia các hoạt động tập thể như:

+)Cắm trại cùng cả lớp vào ngày kỉ niệm thành lập Đoàn

+)Tham gia văn nghệ của lớp

+)tham gia viết báo tường

+)...

Khi tham gia các hoạt động tập thể đó em đã đc trải nghiệm cùng các bạn,đồng thời cũng khám phá ra đc:như thấy mình ngoài hát hay lại còn có khả năng đóng kịch nữa,...

Bình luận (1)
Lê Minh Hiếu
28 tháng 7 2021 lúc 8:25

Tham khảo:

- Em tham gia các hoạt động tập thể như:

+ Cắm trại cùng cả lớp vào ngày kỉ niệm thành lập Đoàn.

+ Tham gia văn nghệ của lớp.

+ Tham gia viết báo tường

- Khi tham gia các hoạt động tập thể đó em đã được trải nghiệm cùng các bạn, đồng thời em cũng  khám phá được khả năng mới của bản thân mình như:

+ Khi thăm gia các hoạt động tập thể đó em cảm thấy rất vui, thấy mình ngoài khả năng hát ra mình còn có khả năng đóng kịch,….

Bình luận (0)
Nhung Hồng
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 3 2023 lúc 0:38

Chị gợi ý trình tự viết cũng như nội dung phân tích nhé: 

 - Hình tượng văn học là gì? là 1 phương thức phản ánh thế giới đặc thù của văn học. Trong đó, có phương diện trực quan và cảm tính, mặt khác nó lại rất khái quát 1 điều gì đó chủ quan vừa khách quan ngoài nó.

- Hình tượng văn học là 1 hình tượng sống là? tái hiện đời sống nhưng không sao chép y nguyên mà có chọn lọc, sáng tạo thông qua lăng kính của nhà văn, nhà thơ.

- Hình tượng văn học biết nói là như  nào?  ( tương tự )

- Như vậy, hình tượng được phản ánh trong bài " Ánh Trăng" của Nguyễn Duy ở đây là ? Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ. Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình.

- Phân tích bài thơ chỉ ra đâu là hình tượng sống đâu là hình tượng biết nói. ( cái này chị đã chỉ rõ ở đoạn trên rồi nhé ) 

Chị làm mẫu 1 đoạn trước ( nội dung dưới chỉ là những ý em cần phải có trong bài) 

VD: Khổ thơ 1:

- Vầng trăng gắn liền với tuổi thơ được trải dài trên 1 khoảng rộng không gian, gắn với những năm tháng quân ngũ trong rừng  ==> trăng trở thành người bạn tri kỉ của con người.

Liên hệ với bài thơ " Đồng Chí " _ Chính Hữu qua câu thơ " đầu súng trăng treo" 

- Sự kết hợp giữa nghệ thuật nhân hóa ==> Trăng trở thành bạn, gần gũi với con người hơn ==> khi này con người trở nên giản dị, thanh cao hơn 

==> Hình tượng sống ở đây là ánh trăng thông qua ngôn từ mà nhà thơ biểu đạt để miêu tả. Còn hình tượng biết nói ở đây là " ánh trăng" nói lên mối quan hệ mật thiết giữa con người với ánh trăng - người bạn tri kỉ suốt những năm tháng vất vả....

- Sau khi phân tích bài thơ xong ==> tổng kết nghệ thuật được sử dụng:

VD: Kết cấu câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, không gian có diễn biến, có nhân vật và có sự việc.
Sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật : nhân hóa,điệp từ, nhân hóa

Nhớ gắn với vào với đề : hình ảnh " Ánh Trăng" mang ý nghĩa biểu tượng. 

Hình tượng " Ánh trăng" không chỉ là hình tượng sống qua cách diễn đạt của nhà văn để thể hiện cái đẹp mà nó còn là hình tượng sống để nói về ân tình, ân nghĩa, nhắc nhở con người về thái độ sống.

Trên đây là gợi ý của chị, đây là luận điểm cơ bản bắt buộc phải có nên em có thể dựa vào đây để viết bài hoàn chỉnh nhé. 
 

 
Bình luận (0)
Cao Tài Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Nhật Huy
3 tháng 1 lúc 12:33

Vào ngày lễ Quốc khánh mùng 2 tháng 9 năm qua, tôi được bố mẹ đưa đi viếng lăng Bác. Đó là một chuyến đi vô cùng thú vị, để lại nhiều dấu ấn trong tâm trí tôi.

Khi đi trên đường, tôi cảm thấy háo hức vì đã lâu rồi tôi chưa từng đi đến nơi này. Sau nửa tiếng thì xe đến nơi, khi bước xuống xe tôi cảm thấy rất ngạc nhiên bởi không gian rộng và sự trang nghiêm ở đây. Xung quanh là những cây cờ đỏ sao vàng được cắm hai bên với những chậu hoa nở rực rỡ. Đường vào lăng có rất nhiều chú lính đang đứng canh, vẻ mặt của các chú uy nghiêm với một khẩu súng trên vai. Hai bên lăng là hai cây đại rất to. Sau khi xếp hàng thì gia đình tôi đã được vào trong lăng, không gian nơi đây trầm một cách lạ thường và có một bầu không khí rất lạnh. Tiến vào căn phòng của Bác, tôi thấy vẻ mặt của Bác hiền từ làm sao, vầng trán Bác cao và rộng, chòm râu dài. Đôi môi Bác như đang mỉm cười. Vì vẫn còn nhiều khách ở bên ngoài nên gia đình tôi đã ra về sớm hơn một dự định. Nhưng sau khi thăm lăng Bác, bố mẹ còn đưa em đến thăm nhà sàn - nơi Bác từng sống và làm việc. Những kỷ vật như đôi dép, chiếc mũ cối, bàn ghế bằng tre, nứa… của Bác vẫn nằm đó. Chắc chắn ai nhìn thấy cũng sẽ vô cùng cảm động. Bên cạnh nhà sàn là vườn cây, ao cá của Bác.

 Dù chuyến đi này ngắn ngủi nhưng để lại rất nhiều ấn tượng,chuyến đi này đã cho tôi biết một phần cuộc sống của Bác. Để rồi sau này, cảm giác tự hào và xúc động khi vào lăng viếng Bác vẫn còn in đậm mãi trong tâm trí tôi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

– Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực.

– Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực.

– Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới được điểm cực Nam của Trái Đất.

+ Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.

+ Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục.

Bình luận (0)
Vũ Trần Hoàng Bách
2 tháng 5 2023 lúc 20:32

– Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép  phát hiện ra lục địa Nam Cực.

– Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy Boóc-rơ-grê-vim đặt chân tới lục địa Nam Cực.

– Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới điểm cực Nam của Trái Đất.

+ Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc ở các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp nơi trên châu lục này.

+ Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.

 

Bình luận (0)
7C 21 Thùy Linh
Xem chi tiết